Tóm tắt ngữ pháp tiếng Anh từ cơ bản đến nâng cao

Thuộc Lòng 12 Thì Tiếng Anh (chỉ với 23 phút) Dành cho Người Mới Bắt Đầu | KISS English
Thuộc Lòng 12 Thì Tiếng Anh (chỉ với 23 phút) Dành cho Người Mới Bắt Đầu | KISS English

Sau 12 năm đèn sách, có phải bạn đang cảm thấy ngữ pháp vô biên, nếu bây giờ ôn tập lại sao đủ thời gian? Thực tế, kiến thức không quá nhiều như bạn đang nghĩ. Để tiện cho việc theo dõi và nâng khả năng ngoại ngữ, chúng tôi xây dựng bài tóm tắt ngữ pháp tiếng Anh cơ bản nhất dưới đây. Hi vọng có thể giúp đã bạn trong quá trình học và luyện tập.

Các thì trong tiếng Anh

Như chúng ta đã biết, trong tiếng Anh có tổng cộng 12 thì. Cấu trúc của các thì cụ thể như sau:

  • Hiện tại đơn diễn tả hành động lặp đi lặp lại theo thói quen hoặc những chân lý sự thật hiển nhiên. Cấu trúc: S + V (s/es).

Ví dụ:

I go to school everyday – Tôi đến trường mỗi ngày

He plays badminton twice a week – Anh ấy chơi cầu lông hai lần một tuần.

Does she eat chocolate? – Cô ấy có ăn sô – cô – la không

  • Hiện tại tiếp diễn diễn tả hành động đang xảy ra ngay lúc nói hoặc hành động vẫn đang xảy ra, chưa chấm dứt tại thời điểm nói, sẽ tiếp tục. Cấu trúc: S + am/is/are + V_ing

Ví dụ:

They are watching TV – Họ đang xem tivi.

I am reading a book – Tôi đang đọc một quyển sách.

Hiện tại tiếp diễn diễn tả hành động đang xảy ra

  • Hiện tại hoàn thành diễn tả hành động đã xảy ra ở quá khứ, kéo dài ở hiện tại và có thể tiếp tục xảy ra trong tương lai. Cấu trúc: S + have/has + V3/ed

Ví dụ:

I have lived in Gia Lai for 10 years – Tôi đã sống ở Gia Lai 10 năm.

She has not done her homework – Cô ấy chưa làm xong bài tập.

  • Hiện tại hoàn thành tiếp diễn diễn tả hành động xảy ra ở quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể tiếp tục trong tương lai. Điểm khác biệt với thì hiện tại hoàn thành là dù hành động đã kết thúc nhưng chúng ta vẫn cảm nhận được sự ảnh hưởng ở hiện tại. Cấu trúc: S + have/has been + V_ing

Ví dụ:

I am have been working all day – Tôi đã phải làm việc cả ngày.

  • Quá khứ đơn diễn tả hành động xảy ra và đã kết thúc ở quá khứ. Cấu trúc: S + V2/ed.

Ví dụ:

We ate fish and chicken yesterday – Chúng tôi ăn cá và gà hôm qua

  • Quá khứ tiếp diễn diễn tả một hành động đang xảy ra tại một thời điểm trong quá khứ. Cấu trúc: S + was/were + V_ing.

Ví dụ:

My family was watching this film at 7pm last night – Gia đình tôi xem bộ phim đó lúc 7 giờ tối qua.

  • Quá khứ hoàn thành diễn tả một hành động xảy ra trước một hành động trong quá khứ. S + had + V3/ed

Ví dụ:

When we came, he had left – Khi chúng tôi đến anh ấy đã rời đi.

  • Quá khứ hoàn thành tiếp diễn diễn tả một hành động đang xảy ra trong quá khứ nhưng kết thúc trước một hành động khác cũng trong quá khứ. Cấu trúc: S + had been + V_ing

Ví dụ: I had been doing my homework – Tôi đã đang làm bài tập của mình.

  • Tương lai đơn diễn tả một hành động sắp xảy ra trong tương lai. Cấu trúc: S + will + V1

I will go to the supermarket to buy food – Tôi sẽ đi siêu thị mua thức ăn.

  • Tương lai tiếp diễn diễn tả hành động xảy ra vào một thời điểm xác định trong tương lai. Cấu trúc: S + will + be + V_ing

Ví dụ: He will be picking me up at 9am next day – Anh ấy sẽ đón tôi lúc 9 giờ ngày tiếp theo.

  • Tương lai hoàn thành diễn tả hành động xảy ra trước sự việc khác trong tương lai. Cấu trúc: S + will + have + V3/ed.

Ví dụ: I will have came back my home before 10pm this evening – Tôi sẽ về nhà trước 10 giờ tối nay.

Câu điều kiện

  • Câu điều kiện loại 1 diễn tả hành động có thể xảy ra tại hiện tại hoặc tương lai. Cấu trúc: If + S + V1, S + will + V1

Ví dụ: If it rains, I will go home and relax myself – Nếu trời mưa, tôi sẽ về nhà và thư giãn

Câu điều kiện loại I và cách dùng

Câu điều kiện loại 2 diễn tả hành động không thể xảy ra ở hiện tại. Cấu trúc: If + S + V2/ed, S + would + V1

Ví dụ: If I were you, I would work hard for this test – Nếu tôi là bạn, tôi sẽ học hành chăm chỉ cho bài kiểm tra này.

Câu điều kiện loại II và cách dùng

Câu điều kiện loại 3 diễn tả hành động không thể xảy ra ở quá khứ. Cấu trúc: If + S + had + V3/ed, S + would + have + V3/ed.

Ví dụ: If I had worked hard , I would have pass the exam – Nếu tôi học hành chăm chỉ, tôi đã vượt qua bài kiểm tra.

Câu điều kiện loại III và cách dùng

Câu bị động

Câu bị động là cấu trúc dùng để nhấn mạnh sự chịu tác động của một đối tượng, chủ thế. Đó có thể là người hoặc vật. Khi dùng câu bị động, các động từ phải áp dụng đúng với thì của câu chủ động. Cấu trúc chung: S + tobe + V3/ed.

Tùy thuộc vào câu chủ động ở dạng gì để xác định “tobe” trong câu bị động là dạng nào. Ví dụ: Câu chủ động ở thì hiện tại đơn, “tobe” được dùng dạng “am/is/are”.

Minh họa:

I do my homework => My homework is done.

I am doing my homework => My homework is being done.

I did my homework => My homework was done.

Ví dụ về các câu bị động

Với tóm tắt ngữ pháp tiếng Anh trên đây, mong rằng bạn đã có cái nhìn tổng quan nhất về các thì và một số cấu trúc câu cơ bản khác. Kiến thức về ngữ pháp không phải quá nhiều và rộng lớn, khi bạn đầu tư thời gian và công sức cho việc học, bạn sẽ nhận được thành quả xứng đáng.

» Xem thêm:

Bạn đang xem bài viết: Tóm tắt ngữ pháp tiếng Anh từ cơ bản đến nâng cao. Thông tin do truongmaugiaoso8-badinh.edu.vn chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Rate this post

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *